1V 2,1-4.10-12; Mc 6,7-13.
Ml 3,1-4 (hoặc Dt 2,14-18); Lc 2,22-40 (hoặc Lc 2,22-32).
1V 3,4-13; Mc 6,30-34.
G7,1-4.6-7; 1Cr 9,16-19.22-23; Mc 1,29-39
1V 8,1-7.9-13; Mc 6,53-56..
1V 8,22-23.27-30; Mc 7,1-13.
1V 10,1-10; Mc 7,14-23.
1V 11,4-13; Mc 7,24-30.
1V 11,29-32; 12,19; Mc 7,31-37.
1V 12,26-32;13;33-34; Mc 8,1-10.
Lv 13,1-2.44-46; 1Cr 10,31-11,1; Mc 1,40-45.
Gc 1,1-11; Mc 8,11-13.
Gc 1,12-18; Mc 8,14-21.
Mùa Chay được sắp đặt để chuẩn bị cử hành lễ Vượt Qua. Thật vậy, phụng vụ Mùa Chay giúp các dự tòng, bằng các giai đoạn khai tâm Kitô giáo khác nhau, và giúp các tín hữu, bằng nghi thức của bí tích Rửa tội và Hòa Giải, cử hành mầu nhiệm Vượt Qua (AC 27).
Lưu ý:
1. Từ đầu Mùa Chay cho đến Canh thức Phục Sinh, trong Thánh lễ và các giờ kinh phụng vụ không đọc (hát) Alleluia (IM 28).
2. Các Chúa nhật Mùa Chay không được cử hành thánh lễ ngoại lịch, thánh lễ an táng hoặc cầu hồn (IM 372 và 380).
3. Trong Mùa Chay, không được chưng hoa trên bàn thờ và chỉ được dùng nhạc cụ để đệm hát mà thôi, trừ Chúa nhật IV và các ngày lễ trọng cùng lễ kính. Có thể dùng màu hồng trong Chúa Nhật IV này (x. CE 41; 252; 300).
4. Các ngày thường trong Mùa Chay được cử hành:
a. thánh lễ có nghi thức riêng và thánh lễ tùy nhu cầu và ngoại lịch do Giám mục Giáo phận chỉ định hoặc cho phép (IM 374);
b. thánh lễ an táng (IM 380);
c. thánh lễ khi được tin người chết (hối tử) hoặc trong lần an táng cuối cùng, hoặc trong ngày giỗ đầu trừ thứ Tư lễ Tro hay Tuần Thánh (IM 381).
5. Trong các lễ trọng và lễ kính, cũng như trong các cử hành riêng biệt, có đọc thánh thi “Lạy Thiên Chúa” (TE DEUM), và kinh Vinh Danh.
6. Khi cử hành lễ Hôn Phối trong cũng như ngoài Thánh Lễ, “thì sử dụng bản văn và các bài đọc của lễ hôm ấy, tuy nhiên vẫn đọc lời nguyện chúc hôn và tuỳ nghi có thể sử dụng công thức ban phép lành cuối lễ dành cho lễ hôn phối.” (OCM 34) Nhưng Cha Sở “nên nói cho những người kết hôn biết tính chất riêng biệt của mùa này. Phải tuyệt đối tránh không nên cử hành hôn nhân vào thứ Sáu và thứ Bảy Tuần Thánh.” (OCM 32)
– Trong MC, lễ nhớ buộc có thể cử hành như lễ nhớ không buộc.
Ge 2,12-18; 2Cr 5,20-6,2; Mt 6,1-6.16-18.
Lưu ý:
1. Về việc giữ chay và kiêng thịt
a. Giáo luật điều 1251 quy đinh: “Thứ Tư lễ Tro và thứ Sáu Tuần Thánh phải giữ chay và kiêng thịt”
b. Tuổi giữ chay, theo giáo luật điều 1252: “Mọi người từ tuổi thành niên cho đến khi bắt đầu 60 tuổi thì phải giữ chay”, điều 97 khoảng 1 quy định: “Ai đã đến 18 tuổi trọn thì là thành niên.”
c. Luật kiêng thịt “buộc những người từ 14 tuổi trọn” (Giáo luật điều 1252)
2. Về việc xưng tội và rước lễ
a. Về việc xưng tội: “Mọi tín hữu sau khi đến tuổi khôn buộc phải trung thành giữ luật xưng các tội trọng, một năm ít là một lần.” (Giáo luật điều 989).
b. Về việc rước lễ: “Mọi tín hữu sau khi rước lễ lần đầu, buộc rước lễ mỗi năm ít là một lần. Phải chu toàn luật buộc này trong Mùa Phục Sinh, trừ khi có lý do chính đáng, họ có thể chu toàn luật buộc này trong thời gian khác trong năm.” (Giáo luật điều 920).
Tại Việt Nam, thời gian để chu toàn luật buộc “rước lễ trong Mùa Phục Sinh” này là từ thứ Tư lễ Tro cho đến lễ Chúa Ba Ngôi (Thông báo của UBGM về PV số VII ngày 10-08-1971).
Đnl 30,15-20; Lc 9,22-25.
Lễ giao thừa : Ds 6,22-27; 1 Tx 5,16-26.28; Mt 5,1-10.
Lễ Tân Niên: St 1,14-18; Pl 4,4-8; Mt 6,25-34. (hoặc: Is 65,17-21; Kh 21,1-6; Mt 5,43-48. hoặc: Is 11,1-9; Cl 3,12-17; Ga 14,23-27). Is 58,1-9a; Mt 14-15.
Is 58 ,9b -14; Lc 5,27-32.
có thể cử hành lễ ngoại lịch (IM 374):
Hc 44,1.10-15; Ep 6,1-4.18-23; Mt 15,1-6
St 9,8-15; 1Pr 3,18-22; Mc 1,12-15.
Lv 19,1-2.11-18; Mt 25,31-46.
Is 55,10-11; Mt 6,7-15.
Gn 3,1-10; Lc 11,29-32.
1Pr 5,1-4; Mt 16,13-19
Ed 18,21-28; Mt 5,20-26.
Đnl 26,16-19; Mt 5,43-48.
St 22,1-2.9a.10-13.15-18; Rm 8,31b-34; Mc 9,2-10.
Đn 9,4b-10; Lc 6, 36-38.
Is 1,10.16-20; Mt 23,1-12
Gr 18,18-20; Mt 20,17-28.
Xem thêm:
- 19 Tu sĩ trở về từ Bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19 Quận 7 số 1
- Thông báo: Cha Giuse Hoàng Trọng Hữu cảnh giác trước các thông tin không đúng sự thật
- Toàn cảnh Nhà Thờ và Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm gần 180 tuổi
- Lời Cầu Nguyện Trước Khi Đi Thi – Kỳ thi THPT quốc gia ngày 25 đến 27/6
- Tâm sự của một linh mục trẻ tự nguyện đi vào tâm dịch
- Những kỷ niệm nhỏ
- Điều gì không đúng với sự hãnh diện
- Làm thế nào giải thích cho trẻ con về coronavirus?